CÁC MẸ BỊ TRĨ SAU SINH PHẢI LÀM SAO

Bị trĩ sau sinh, nỗi bận tâm của các chị em không thể bày tỏ cùng ai ngoài bác sĩ. Sau khi sinh, các mẹ vừa bận bịu chăm con, vừa trải qua thời gian ở cữ khó khăn nên bị trĩ lúc này quả là một “cực hình”. Vậy đâu là giải pháp cho vấn đề gây đau đầu này? Tại sao phụ nữ lại bị trĩ sau sinh và các cách trị trĩ sau sinh nào hiệu quả? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngay sau đây.

bi-tri-sau-sinh




icon tri tri an toanNguyên nhân nào đa số phụ nữ thường mắc bệnh trĩ (bệnh lòi dom) sau sinh hoặc khi đang mang thai

icon trị trĩ an toàn

Trong quá trình đang mang thai:

Anh Luân Nam, thành viên diễn đàn lamchame.com chia sẻ: “Chào cả nhà, vợ tôi năm nay mang thai được 6 tháng, có vấn đề tế nhị là vợ tôi bị trĩ trong thời gian mang thai, đi đại tiện rất khó khăn. Có bác nào có kinh nghiệm giúp vợ tôi với.”
.
Câu hỏi trên diễn đàn lamchame.com
Chị Bùi Thị Thảo (Hà Nội) trước khi mang thai đã bị trĩ cấp độ 1. Thai càng lớn thì bệnh trĩ của chị ngày càng nặng. Chị Thảo lo lắng: “Giờ không biết làm thế nào để thoát khỏi bệnh trĩ, nếu cứ bị những triệu chứng bệnh trĩ hành hạ thế này không biết sinh con xong sẽ chăm con kiểu gì nữa.”
Có thể thấy ở các chia sẻ trên, bà bầu rơi vào 2 tình huống của bệnh trĩ như sau: phát hiện bị trĩ trong quá trình mang thai và bị trĩ trước khi mang thai.
Nhiều bà bầu và gia đình hết sức lo lắng, không hiểu sao trong quá trình mang thai lại bị trĩ, mặc dù trước đó không hề có dấu hiệu gì của bệnh trĩ. 
icon
Phụ nữ mang thai là đối tượng rất dễ mắc bệnh trĩ. Theo thống kê, cứ 10 bà bầu thì có tới 7 -8 người bị bệnh trĩ. Theo khoa học chứng minh, các nguyên nhân sâu xa hình thành nên bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai như sau:
  • Sự hình thành của thai nhi:
Khi mang thai, sự phát triển của thai nhi tạo nên áp lực lên thành mạch máu ở nội tạng người mẹ, máu ở các tĩnh mạch vùng xương chậu khó lưu thông và tụ lại, lâu ngày cương lên và gây nên bệnh trĩ.
  • Sự thay đổi nội tiết tố:
Cơ thể phụ nữ mang thai sản sinh nhiều hormone progesterone làm giãn các tĩnh mạch, khiến chúng dễ bị sưng hơn bình thường, dễ hình thành búi trĩ.
  • Sự gia tăng tổng lượng máu trong cơ thể:
Do phải cung cấp oxy nuôi thai nhi phát triển, cơ thể người mẹ tăng thể tích máu lên 40% so với bình thường. Các van và thành mạch phải hoạt động mạnh mẽ hơn để bơm máu đi khắp cơ thể, đồng thời, các tĩnh mạch giãn ra tạo thuận lợi cho sự lưu thông máu. Sự giãn tĩnh mạch này chính là nguyên nhân gây nên trĩ ở thai phụ.
  • Rối loạn tiêu hóa ở bà bầu:
Chứng rối loạn tiêu hóa hay gặp phải ở phụ nữ mang thai dễ dẫn đến khó tiêu, táo bón. Mẹ bầu phải thường xuyên rặn mỗi khi đi vệ sinh do chứng táo bón, lâu ngày dễ dẫn đến bệnh trĩ.
  • Thiếu sự vận động hợp lý:
Phụ nữ mang thai thường hạn chế đi lại, cử động nhẹ nhàng, ngồi lâu hay nằm ngửa lâu. Chính sự thiếu vận động này làm máu huyết lưu thông kém, tăng áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn dễ dẫn đến bệnh trĩ ở các mẹ bầu.
Dưới những tác động đó, các bà bầu có tiền sử bệnh trĩ trước khi mang thai thì trong quá trình mang thai có nguy cơ bị trĩ nặng hơn.
icon trị trĩ an toàn

Nguyên nhân làm các mẹ bị trĩ sau sinh

Các mẹ bầu may mắn không rơi vào 2  trường hợp mắc bệnh trĩ như trên cũng chưa thể an tâm hoàn toàn được. Sau khi sinh, phụ nữ vẫn có nguy cơ cao sẽ mắc bệnh trĩ. Cùng với những căng thẳng trong quá trình nuôi lớn trẻ, bệnh trĩ cũng gây ra những đau đớn khiến suy giảm tinh thần của các chị em sau sinh.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ sau sinh
Các lý do chính dẫn đến bị trĩ sau sinh là:

  • Quá trình rặn đẻ không đúng cách tạo áp lực lên ổ bụng, đặc biệt là vùng dưới của khung chậu, làm lòi trĩ ngoại, dẫn đến đẻ xong bị trĩ.
  • Tử cung mở rộng ra làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch vùng chậu, làm chúng dễ sưng lên gây ra bệnh trĩ.
  • Do ít vận động khi ở cữ, kén ăn, không dám uống nhiều nước vì sợ loãng sữa làm phụ nữ sau sinh bị táo bón, chứng bệnh dẫn đến bệnh trĩ.
Bị trĩ sau sinh khá phổ biến, tuy nhiên, nhìn chung không quá nguy hiểm đến tính mạng hay sức khỏe người mẹ. 
icon trị trĩ an toàn

Một số nguyên nhân khác dẫn đến bệnh trĩ

Các nguyên nhân khác dễ dẫn đến bệnh trĩ ở phụ nữ sau sinh như chế độ ăn uống không hợp lý, nhiều đạm, ít rau, thiếu chất xơ gây táo bón, dẫn đến bị trĩ.
Phụ nữ đã bị viêm phế quản mãn tính hoặc thường xuyên lao động nặng nhọc… sẽ làm tăng áp lực trong ổ bụng, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ hơn. Căng tức do tăng cân đột ngột lúc mang thai, chế độ ăn kiêng giảm cân sau sinh gây thiếu chất, các loại thuốc kháng sinh, thực phẩm chức năng thuộc Tân dược gây nóng trong cơ thể,… cũng là những nguyên nhân khiến phụ nữ bị trĩ sau sinh.

icon tri tri an toan

Dấu hiệu nào nhận biết bà bầu bị trĩ khi mang thai hoặc sau sinh


BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Bệnh trĩ là tình trạng căng phồng của đám rối tĩnh mạch nằm ở niêm mạc hậu môn. Bệnh trĩ được chia ra làm 2 loại là trĩ nội và trĩ ngoại. Các dấu hiệu bị trĩ khi mang bầu hoặc bị trĩ sau sinh cụ thể như sau:

  • Cấp độ 1: khó hoặc không đi đại tiện được sau sinh, đi ngoài ra máu dính ở giấy, có cảm giác đau, rát ở hậu môn, táo bón kéo dài. 
  • Cấp độ 2: đi ngoài ra máu nhiều hơn, có thể bắn ra thành tia, ngứa và rát hậu môn, bắt đầu xuất hiện búi trĩ nhưng tự động co lên sau đó.
  • Cấp độ 3: máu chảy ít hơn nhưng búi trĩ đã sa hoàn toàn ra ngoài và phải dùng tay để đẩy lên.
  • Cấp độ 4: đây là cấp độ nặng nhất với các biểu hiện nghiêm trọng như chảy máu và búi trĩ sa ra ngoài  ngay cả khi không đi vệ sinh, đau đớn khi đi đứng.
Bệnh trĩ nếu không được điều trị sớm có thể dẫn tới các biến chứng khác như sa trĩ tắc mạch, nhiễm khuẩn búi trĩ, nguy hiểm hơn có thể dẫn đến ung thư trực tràng. Do đó, phụ nữ bị trĩ sau sinh không nên coi nhẹ các triệu chứng ban đầu của bệnh. Hãy đến các bác sĩ để thăm khám và nhận biết tình trạng bệnh hiện tại.

icon tri tri an toan

Bị trĩ sau sinh có đau lắm không?


Thế nếu lỡ bị trĩ khi mang thai phải làm sao? Bị trĩ sau khi sinh có nguy hiểm không? Chúng ta sẽ cùng làm rõ các nỗi lo này của chị em.
Bị trĩ sau sinh cấp độ nhẹ (cấp độ 1,2) thường không nguy hiểm lắm vì đã qua thời kỳ sức khỏe người mẹ ảnh hưởng trực tiếp tới thai nhi. Cân nặng của các mẹ cũng giảm xuống khi không còn mang thai nhi nên cơ thể cử động nhẹ nhàng, linh hoạt hơn, giảm cảm giác khó chịu của bệnh trĩ hơn lúc mang thai. Hơn nữa, các triệu chứng của bệnh trĩ giai đoạn đầu có thể được chữa trị, làm dịu ngay tại nhà bằng các cách đơn giản như sau:
Cần phải dùng kèm với thuốc điều trị bệnh trĩ để nhanh thoát khỏi những triệu chứng khó chịu của căn bệnh này. Nếu chữa trị tại nhà một thời gian mà không thấy có chuyển biến tích cực, các mẹ nên thăm khám bác sĩ để được cho lời khuyên và hướng dẫn chữa trị đúng cách.
Bị sau sinh có đau hay không phụ thuộc vào giai đoạn mà các mẹ đang mắc phải, nếu ở cấp độ nhẹ sẽ không đau lắm và có thể khắc phục cơn đau bằng những phương pháp trên. Đối với cấp độ nặng hơn thì cảm giác đau và khó chịu sẽ tăng cao hơn.

icon tri tri an toan

Có những cách nào điều trị bệnh trĩ sau sinh cho bà bầu

Sau khi nhận diện được mối nguy là căn bệnh trĩ, các chị em bắt đầu hoang mang không biết bà bầu bị trĩ phải làm sao. Hãy cùng điểm qua những cách trị trĩ hiệu quả dưới đây.
Cơ địa của bà bầu rất nhạy cảm, có nhiều sự thay đổi chất từ bên trong nên khi chữa trị bệnh trĩ cho các mẹ bầu cũng cần hết sức lưu ý về thành phần và các tác dụng phụ của thuốc. Một sai lầm khi sử dụng thuốc của mẹ cũng có thể dẫn đến sảy thai, sinh non hay dị tật ở trẻ sơ sinh.

iconSử dụng thuốc Tây y điều trị trĩ

Theo PGS. TS. Dược sĩ Nguyễn Hữu Đức, ĐH Y dược TP HCM thì thuốc được dùng trong thời kỳ thai nghén có thể gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là ba tháng đầu.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Thông tin trên báo Vnexpress.net về việc sử dụng thuốc trong thời kỳ mang thai
Thuốc Tây không được khuyên dùng cho các bà mẹ đang mang thai vì thành phần kháng sinh và một số thành phần khác không tốt cho thai nhi. Mẹ bầu dùng thuốc Tây thường xuyên để chữa bệnh gây ra các dị tật ở trẻ sau sinh, nóng trong người do dùng thuốc cũng dễ gây sảy thai. 
Tuy nhiên, vẫn có một số loại thuốc Tây không nằm trong danh sách chống chỉ định của bác sĩ dành cho mẹ bầu. Nếu buộc phải dùng thuốc để điều trị bệnh trĩ thì các mẹ nên đọc kỹ thành phần của thuốc trước khi dùng. 
Một số loại thuốc không nên dùng khi mang thai như:
Lưu ý, các mẹ tuyệt đối không tự “kê đơn” cho mình, phải được sự chỉ định và hướng dẫn các loại thuốc trĩ cho bà bầu từ bác sĩ. Trường hợp các mẹ đã tự ý dùng thuốc để chữa bệnh thì cũng hết sức bình tĩnh, giữ nguyên vỏ hộp, ghi nhớ liều dùng để trình bày với bác sĩ nhằm tìm ra hướng giải quyết.

icon

 Sử dụng thảo dược Đông y điều trị bệnh tr

Các loại thuốc Đông y hay Thảo dược ngày nay được dùng nhiều trong điều trị bệnh trĩ, nhưng liệu chúng có phù hợp cho bà bầu bị bệnh trĩ hay không? 
Ưu điểm của các loại thuốc này là thành phần từ thảo dược thiên nhiên, lành tính với người dùng. Các nhà thuốc uy tín đã nghiên cứu, bào chế ra các sản phẩm thảo dược dựa theo công thức đã được Bộ Y tế chứng thực, an toàn với người bệnh.
Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh trĩ - Bio Trĩ
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Là một sản phẩm đột phá trong điều trị gốc rễ của bệnh trĩ. Bio Trĩ mang tới giải pháp tăng cường sức khỏe đường ruột, giải quyết vấn đề táo bón, từ đó đẩy lùi được bệnh trĩ.
Bio Trĩ được bào chế dựa trên công nghệ hiện đại nhất: Công nghệ Protein và Enzyme thuộc Trường ĐHKHTN. Sản phẩm rất an toàn vì chỉ chứa các bào tử lợi khuẩn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa, tạo ra lớp màng bảo vệ bề mặt ruột.
  • Công dụng:
Tăng cường sức khỏe đường ruột: Tăng kháng thể cho ruột, làm trẻ hóa bề mặt ruột, tạo môi trường thuận lợi cho lợi khuẩn, giải quyết tận gốc vấn đề táo bón, tránh được bệnh trĩ tái phát.
Tạo lớp màng sinh học bảo vệ ruột: Tạo màng sinh học ở các chỗ bị viêm nhiễm, làm lành vết viêm ở các tĩnh mạch hậu môn đang bị tổn thương, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Hỗ trợ tiêu hóa, hấp thu tốt hơn, tăng sức đề kháng cho cơ thể.
  • Thành phần đặc biệt:
Trong một ống Bio Trĩ chứa hơn 3 TỶ BÀO TỬ LỢI KHUẨN tốt cho sức khỏe. Các bào tử lợi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hoá có trong Bio Trĩ là Bacillus clausii, Subtilis, Bacillus coagulans. Chúng có sức sống mạnh mẽ hơn gấp trăm lần các lợi khuẩn thông thường.
Các bào tử lợi khuẩn trong Bio Trĩ có lớp màng bọc bảo vệ khỏi axit dạ dày, nên chúng có thể đi xuống ruột và phát huy công dụng của mình.
Bio Trĩ đóng vai trò là một nguồn cung cấp lợi khuẩn, tăng cường sức khỏe đường ruột, giải quyết vấn đề táo bón, vốn là căn nguyên của bệnh trĩ. Sản phẩm không phải là thuốc nên rất an toàn, lành tính và đặc biệt SỬ DỤNG ĐƯỢC CHO PHỤ NỮ MANG THAI VÀ SAU SINH.
Bio Trĩ, sản phẩm mang lại giải pháp hoàn toàn mới cho người bệnh trĩ, chữa bệnh trĩ không hề đau đớn, không tác dụng phụ và hỗ trợ điều trị các nguồn gốc của bệnh trĩ (táo bón, kiết lỵ…).
Đối với phương pháp Đông y chữa bệnh trĩ, chúng tôi chỉ có thể liệt kê được một sản phẩm Bio Trĩ trên. Nguyên nhân bởi tất cả các loại thuốc, thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ khác đều có thành phần từ các vị thuốc ít nhiều đều ảnh hưởng đến thai nhi.
Tuy nhiên, Bio Trĩ khác, sản phẩm chỉ chứa thành phần là các BÀO TỬ LỢI KHUẨN, những bào tử này có lợi và lành tính đối với thai nhi.
Tuy nhiên, phụ nữ mang thai cũng cần lưu ý xem xét thành phần, xuất xứ của sản phẩm Đông y trước khi sử dụng. Các sản phẩm thảo dược giả mạo ngày nay tràn lan trên thị trường, dễ gây nhầm lẫn và dẫn tới ngộ độc khi sử dụng. 
Hơn nữa, tác dụng của thuốc sẽ khác nhau tùy cơ địa mỗi người. Thời gian sử dụng thuốc Đông y cũng khá lâu (khoảng vài tháng) mới phát huy tác dụng được. 
Nếu trong quá trình sử dụng, cơ thể có bất kỳ phản ứng nào bất thường, người bệnh nên ngưng sử dụng sản phẩm và  đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. Tránh trường hợp để lâu gây ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và thai nhi.
icon trị trĩ an toàn

Sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng phẫu thuật


Sau một thời gian dài điều trị bệnh trĩ tại nhà vẫn thấy không khỏi, các mẹ không biết bị trĩ sau sinh phải làm sao? Lúc này, các chị em nên thăm khám bác sĩ để biết tình trạng bệnh của mình hiện tại. Nếu xuất hiện các dấu hiệu của bị trĩ sau sinh cấp độ 4, các mẹ có thể nhận được chỉ định của bác sĩ để chữa bệnh trĩ bằng phẫu thuật cắt trĩ.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Các phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh trĩ sau sinh
Các phương pháp tốt nhất hiện nay:

(1) Cắt trĩ bằng laser:

Đây là phương pháp cắt trĩ nội phổ biến hiện nay, không dùng tới dao mổ, chỉ dùng các tia laser như laser CO2, laser ND.

(2) Phương pháp HCPT:

Đây là một trong những phương pháp hiện đại, dùng kỹ thuật sóng điện cao tần để điều trị, có thể hạn chế tối đa các tổn thương ở vùng phẫu thuật.     

(3) Phương pháp Longo:

Phương pháp Longo được Bác sĩ Antonio Longo – bác sĩ Ý, Bộ môn Ngoại, Đại học Palermo giới thiệu vào năm 1993 và kể từ đó được áp dụng khắp châu Âu. Với kỹ thuật này, Bác sĩ sẽ sử dụng một dụng cụ đặc biệt để cắt- khâu một khoanh niêm mạc cùng mạch máu phía trên búi trĩ, giúp kéo các búi trĩ nội lên cao, đồng thời, cắt nguồn máu đi đến búi trĩ. 
Phương pháp này giúp giảm đau hơn các phương pháp khác và tránh bệnh trĩ tái phát nhờ việc cắt nguồn máu đến búi trĩ.

(4) Phương pháp Ferguson:

Đây là phương pháp cắt trĩ kín, cắt từng búi trĩ riêng biệt cho bệnh nhân.    

(5) Phương pháp PPH:

Phương pháp này dùng kẹp PPH cắt đi các niêm mạc trực tràng nằm lồi ra ngoài, giúp cắt búi trĩ từ từ, khử trùng vết thương ngay tại chỗ nên làm giảm các tổn thương sau phẫu thuật.

(6) Phương pháp Milligan Morgan

Đây là phương pháp mổ mở, cắt từng búi trĩ, chỉ cắt dưới niêm mạc để tránh hậu môn bị teo sau phẫu thuật. Phương pháp này sử dụng kỹ thuật khá đơn giản nên ít tốn kém hơn cho người bệnh.
Các phương pháp cắt trĩ tân tiến hiện nay giúp giảm đau và an toàn hơn cho bệnh nhân. Tuy nhiên, nhiều chị em lo ngại rằng Có nên cắt trĩ hay không? Khi nào nên đi cắt trĩ?
Đối với các bệnh nhân bị trĩ ở cấp độ 1, 2, các bác sĩ khuyên dùng các loại thuốc uống hay cách chữa trị dân gian, đồng thời thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt để điều trị bệnh, hạn chế các cuộc mổ trĩ nếu không cần thiết. 
Nếu bệnh nhân đang bị trĩ ở giai đoạn cuối thì cắt trĩ thường là giải pháp được bác sĩ tiến hành điều trị. Lúc này, nếu người bệnh không cắt trĩ sẽ dễ dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như apxe, polyp hậu môn, ung thư trực tràng,…
Nếu sợ đau, chi phí cao thì người bệnh có thể áp dụng cách bôi kem trĩ hoặc các bài thuốc dân gian dưới đây.
icon trị trĩ an toàn

Dùng cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng kem bôi trĩ

Các loại kem bôi trĩ trên thị trường hiện nay có công dụng làm giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ như ngứa, đau rát, hỗ trợ co búi trĩ tạm thời cho bệnh nhân. Đây là phương pháp đơn giản, có thể điều trị tại nhà cho các bà bầu bị trĩ nếu ngại đi đến các cơ sở y tế. 
Tuy nhiên, kem bôi trĩ là thuốc có thể chứa các thành phần chống chỉ định cho phụ nữ mang thai, và phụ nữ bị trĩ sau sinh đang trong thời kỳ cho con bú . Do đó, các mẹ nếu muốn dùng kem bôi trĩ thì nên tìm hiểu trước thành phần của thuốc, tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé.

icon tri tri an toan

Cách chữa lòi dom sau sinh bằng các bài thuốc dân gian

Các bài thuốc dân gian từ các loại thảo dược trong tự nhiên được ưa chuộng sử dụng để chữa bệnh trĩ ở bà bầu và phụ nữ bị trĩ sau khi sinh. Chúng khá an toàn, lành tính và đặc biệt là không mang lại các tác dụng phụ nguy hiểm như Tân dược.
icon trị trĩ an toàn

Cách điều trị bệnh trĩ cho bà bầu bằng cây lược vàng

Cây lược vàng là một vị thuốc trong Đông y, chứa các chất như steroid, flavonoid và các khoáng tố vi lượng khác. Nhờ chứa các thành phần này mà cây lược vàng có tác dụng giảm đau, kháng viêm, sát khuẩn, giúp hoạt huyết, tăng sức bền của thành mạch,…
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng cây lược vàng
Các cách trị bệnh trĩ cho bà bầu bằng cây lược vàng như sau:
Cần thực hiện kiên trì mỗi ngày kèm với chế độ ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước để đạt được hiệu quả nhanh nhất.
icon trị trĩ an toàn

Cách chữa bệnh trĩ cho phụ nữ sau sinh bằng hoa thiên lý

Lá và hoa thiên lý có khả năng sát trùng, kích thích mọc da non nên thường được dùng để đắp lên những chỗ bị loét, hỗ trợ điều trị trĩ ngoại.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng hoa thiên lý
Các cách dùng hoa thiên lý cho phụ nữ bị trĩ sau sinh như sau: sắt lấy nước uống, xông hơi hay đắp trực tiếp. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể chế biến các món ăn từ hoa thiên lý vừa ngon miệng, vừa giúp điều trị bệnh trĩ.
icon trị trĩ an toàn

Cách trị lòi dom bằng hoa mướp đắng

BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng hoa mướp đắng
Cách tiến hành như sau: Dùng hoa mướp đắng, rửa sạch, đem đi giã rồi đắp vào hậu môn. 
Các món ăn từ quả mướp đắng như nấu canh, mướp đắng nhồi thịt, mướp đắng xào,… cũng rất tốt cho người bệnh trĩ, đặc biệt là phụ nữ sau sinh bị trĩ do nóng trong người.
Thành phần của mướp đắng (khổ qua) giàu vitamin C, canxi, kali, lipit, sắt, magie và nhiều khoáng chất tốt cho sức khỏe,… Trong Đông y, mướp đắng được biết đến với tác dụng nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, cải thiện hệ tiêu hóa,… nên được dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
icon trị trĩ an toàn

Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng cây xấu hổ

Cây xấu hổ (hay còn được gọi là cây trinh nữ) có thành phần giúp giảm đau, kháng viêm nên được dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. 
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng cây xấu hổ
Quy trình các bước thực hiện bài thuốc chữa bệnh trĩ bằng cây xấu hổ như sau:
Bước 1: Rửa sạch khoảng một nắm lá và thân của cây xấu hổ với một ít muối cho diệt khuẩn. Sau đó, để cho thật ráo nước.
Bước 2: Để chảo trên bếp cho nóng. Mang lá và thân của cây xấu hổ rang nóng trên bếp, đến khi chúng chuyển thành màu vàng là được (phương pháp hạ thổ). 
Bước 3: Để hỗn hợp vừa rồi nguội đi rồi mang để vào một chiếc bát sứ, thêm một chén rượu vào và đem chưng cách thủy. Khi rượu bay hơi hết, trong bát còn lại dung dịch màu vàng đậm. Để nguội dung dịch này rồi chưng ra làm 2 lần uống trong ngày.
Kiên trì thực hiện cách chữa bệnh trĩ bằng cây xấu hổ này từ 10 ngày trở đi sẽ giảm được các triệu chứng đau rát, viêm ngứa của bệnh trĩ.
icon trị trĩ an toàn

Cách chữa bệnh trĩ khi mang thai bằng cây nhọ nồi

Ai cũng từng biết đến bài thuốc dân gian từ cây nhọ nồi giúp cầm máu, nhưng tác dụng chữa bệnh trĩ của cây nhọ nồi như thế nào thì còn nhiều người chưa biết.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng cây nhọ nồi
Cây nhọ nồi (hay còn gọi là cỏ mực) có tác dụng cầm máu, giảm đau, thanh nhiệt và kháng viêm nên nên được dùng trong điều trị bệnh trĩ. Các chị em bị trĩ nội, chảy máu niêm mạc trong có thể dùng cây nhọ nồi như một bài thuốc cầm máu, trị vết thương từ bên trong.
Các bài thuốc với cây nhọ nồi như sau:
Bài thuốc 1: đem toàn bộ các bộ phận của cây nhọ nồi rửa sạch, phơi khô rồi tán thành bột mịn, hòa với nước để uống hằng ngày.
Bài thuốc 2: cây nhọ nồi được rửa sạch, để ráo nước, sau đó đem giã nhuyễn rồi đắp vào vùng hậu môn. Lưu ý rửa sạch và lau khô vùng hậu môn trước và sau khi đắp nhọ nồi.
Tuy nhiên, khoa học chứng minh, sử dụng nhọ nồi nhiều sẽ dẫn đến huyết áp thấp, đông máu. 
Tình trạng huyết áp thấp có thể khiến các mẹ bầu hoa mắt, mệt mỏi, không đủ máu cung cấp cho thai nhi. 
Đông máu còn nguy hiểm hơn, có thể dẫn đến sinh non, sẩy thai. Do đó, phụ nữ đang mang thai KHÔNG NÊN dùng cây nhọ nồi trong điều trị bệnh trĩ. 
Trường hợp bị trĩ sau sinh thì có thể dùng loại thảo dược này để điều trị được.
icon trị trĩ an toàn

Chữa bệnh trĩ cho bà bầu bằng cây lộc vừng

Từ lâu, cây lộc vừng được biết đến như một loại cây mang lại tài lộc, được trồng nhiều trong các gia đình. Tuy nhiên, về công dụng chữa bệnh của loại cây này thì nhiều người còn chưa biết đến.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng cây lộc vừng
Cây lộc vừng có thành phần giúp kháng viêm, kháng khuẩn, cầm máu nên được dùng trong điều trị các triệu chứng của bệnh trĩ.
Các bài thuốc với cây lộc vừng giúp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ như sau:
Bài thuốc 1: nhai sống một nắm lá cây lộc vừng, nuốt lấy phần nước, phần bã đem đắp vào vùng hậu môn, nên đắp qua đêm rồi rửa sạch hậu môn vào ngày hôm sau.
Bài thuốc 2: 
Kiên trì thực hiện các cách này một thời gian dài giúp làm giảm các triệu chứng như đi ngoài ra máu, ngứa rát hậu môn ở người bệnh trĩ.
icon trị trĩ an toàn

Cách chữa bệnh trĩ sau sinh bằng cây thầu dầu tía

Trong Đông y, cây thầu dầu tía là thảo dược có tính bình, giúp kháng viêm, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng bài nung… nên được dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ. 
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng cây thầu dầu
Các cách chữa bệnh trĩ với cây thầu dầu tía mà chị em có thể áp dụng như sau:
icon
Lưu ý, các mẹ không nhai hoặc uống trực tiếp lá cây thầu dầu tía vì chúng chứa một lượng nhỏ chất Ricin là chất độc có thể gây tử vong. Chỉ nên dùng để đắp ngoài da.
icon trị trĩ an toàn

Cách chữa bệnh trĩ sau khi sinh bằng cách ăn cháo vừng đen

Trong vừng đen chứa nhiều vitamin và chất xơ, giúp giảm tình trạng táo bón, đẩy lùi nguy cơ mắcbệnh trĩ ở phụ nữ mang thai.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Điều trị bệnh trĩ sau sinh bằng cách ăn cháo vừng đen
Ngoài ra, vừng đen còn có tác dụng bổ can, thận; tăng cường sức đề kháng, củng cố sức bền của các tĩnh mạch ở hậu môn, giúp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ.
Cách nấu cháo vừng đen cho các mẹ như sau:

  • Bước 1: Chuẩn bị các nguyên liệu sau: hạt vừng đen, gạo nếp, gạo tẻ, thịt lợn nạc, các gia vị.
  • Bước 2: Ướp thịt nạc đã được băm nhỏ với các gia vị cần thiết rồi xào sơ qua. Hạt vừng đen đem nghiền nát rồi cho chung vào nồi với gạo, nấu cho đến khi cháo nhừ thì cho phần thịt nạc vào, tiếp tục đun sôi cho tới khi cháo chín.
  • Bước 3: Múc cháo ra bát, để nguội và ăn bình thường.
Món cháo hạt vừng đen dùng hằng ngày không những hỗ trị điều trị bệnh trĩ mà còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho phụ nữ đang mang thai và sau khi sinh.

icon tri tri an toan

Kết hợp với lối sống khoa học và lời khuyên từ bác sĩ

Các bài thuốc dân gian chữa bệnh trĩ cần thời gian lâu dài để phát huy tác dụng. Hơn nữa, các loại thảo dược trên chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ chứ không chữa khỏi hoàn toàn.
Các mẹ cần kết hợp các cách chữa trĩ khi mang thai với chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt hợp lý để phát huy tác dụng chữa bệnh của các loại thảo dược trên.
Dược sĩ Lê Thị Phương, Đại học Dược Hà Nội, chia sẻ: “Bệnh trĩ xảy ra ở mọi lứa tuổi. Bệnh trĩ là do sự phồng lớn của hệ tĩnh mạch trĩ, do quá trình ăn uống, sinh hoạt, tác động gây giãn tĩnh mạch trĩ. Để phòng bệnh trĩ, Đông và Tây y có cùng nguyên tắc: Chú ý chế độ ăn giàu chất xơ, tránh đồ ăn cay nóng, uống đủ nước. Chế độ sinh hoạt điều độ, tránh các động tác gây giãn tĩnh mạch như đứng nhiều, ngồi lâu, mang vác nặng. Nên đi lại hoặc tập thể dục, thể thao nhẹ nhàng hàng ngày.”

icon tri tri an toan

Trường hợp nào các chị em sau sinh bị trĩ cần đi khám bác sĩ

Các chị em mắc trĩ giai đoạn đầu có thể sử dụng các phương pháp trên để làm dịu các triệu chứng khó chịu do bệnh trĩ gây ra. Tuy nhiên, nếu kiên trì dùng một thời gian mà không thấy có dấu hiệu tích cực nào, hoặc gặp phải những biến chứng khác thường thì nên đến ngay các cơ sở y tế để được các bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh, tìm ra hướng giải quyết phù hợp hơn cho người bệnh.
Trường hợp các chị em tự ý dùng thuốc Tây khi chưa nắm rõ các thành phần của thuốc cũng nên đến bác sĩ để được tư vấn. Tránh tình huống thuốc gây tác dụng phụ lên sức khỏe người mẹ và thai nhi, gây nên những hậu quả đáng tiếc sau sinh như trẻ bị dị tật bẩm sinh, sẩy thai, sinh non,…

icon tri tri an toanGiải đáp một số câu hỏi


Riêng với vấn đề bị trĩ sau sinh, các chị em phụ nữ hết sức lo lắng và không ngừng đặt ra các câu hỏi đến các chuyên gia. 
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Thắc mắc Bà bầu bị trĩ có sinh thường được không? trên Diễn đàn webtretho.com
Rặn đẻ cũng là một trong những nguyên nhân khiến bệnh trĩ ở bà bầu trầm trọng hơn. Do đó, câu hỏi Bà bầu bị sa búi trĩ có nên sinh thường không? thể hiện nỗi băn khoăn của không ít chị em khi mang thai. 
Câu trả lời tùy thuộc vào tình trạng bệnh hiện tại của các mẹ bầu. Ở giai đoạn đầu của bệnh, khi mà mới chỉ xuất hiện các triệu chứng nhẹ của bệnh, bà bầu bị trĩ nên chọn cách đẻ thường sẽ tốt hơn cho em bé sau sinh. Tuy cách này có thể làm tình trạng bệnh ở mẹ nặng thêm do lúc rặn đẻ làm búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn.
Lợi cho bé khi mẹ đẻ thường:
Với những lợi ích trên, chắc các mẹ đã có câu trả lời cho câu hỏi Bà bầu bị trĩ có nên đẻ thường không? 
Trong trường hợp người mẹ bị trĩ nặng, búi trĩ thò ra ngoài nhiều mà không thể đầy vào được, ra máu nhiều khi đi ngoài, đau rát khó chịu thì tốt hơn là nên đẻ mổ. 
Sở dĩ lúc này bà bầu nên đẻ mổ là do quá trình rặn đẻ thường có thể bị lòi trĩ sau khi sinh, nếu kèm theo xuất huyết sẽ có thể gây nhiễm trùng cho mẹ và bé.

Bà bầu ngồi xổm đi vệ sinh có sao không?

Thành viên To Am trên Diễn đàn webtretho.com đặt câu hỏi: Các mẹ ơi cho em hỏi 1 chút, có phải là khi mang thai thì không được ngồi xổm không?”
Không những ngồi xổm khi đi vệ sinh, nhiều chị em còn có thói quen ngồi xổm khi làm việc nhà. Liệu đây có phải là một thói quen xấu khiến cho bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai ngày càng trầm trọng hơn? Bà bầu ngồi xổm đi vệ sinh có sao không? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.
Khi mẹ bầu ngồi xổm sẽ gây ra tình trạng ùn tắc mạch máu ở các chi dưới làm suy giãn tĩnh mạch. Tư thế này còn khiến các mẹ bầu mất thăng bằng, dễ té ngã, gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Tư thế ngồi xổm khi đi vệ sinh làm tăng áp lực lên bàng quang, gây ra những cơn đau bụng, nên đặc biệt không tốt cho bà bầu.
Các chị em nếu thường xuyên ngồi xổm khi đi vệ sinh cũng làm tăng nguy cơ bị trĩ sau sinh và các bệnh về khớp gối khác. Tuy nhiên, các chuyên gia Nhật Bản, Trung Quốc lại cho rằng nếu ngồi xổm đúng cách sẽ tốt cho sức khỏe.
Trong trường hợp này, tư thế ngồi xổm dù đúng cách vẫn không được khuyến khích cho các mẹ bầu. Bởi vì khi bụng lớn mà ngồi tư thế này dễ gây chèn ép vùng tử cung bên dưới của các chị em.

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản không?

Bác sĩ Nguyễn Hoàng Ngọc, chuyên khoa Tiêu hóa – Trực tràng bệnh viện Đại học Y dược TP. HCM cho biết là bệnh trĩ không gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản ở nữ giới. 
Bệnh trĩ là bệnh lý ở vùng hậu môn – trực tràng, nằm gần bộ phận sinh dục, tuy nhiên, bệnh không gây ảnh hưởng đến khả năng thụ thai hay quá trình mang thai của phụ nữ.
Theo lời khuyên của các bác sĩ, chị em vẫn nên chữa khỏi bệnh trĩ trước khi mang thai vì những lý do sau đây:
  • Bệnh gây ra những căng thẳng, phiền muộn cho bà bầu, điều này gián tiếp tác động xấu đến thai nhi. Bị trĩ sau sinh còn gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của các chị em, đặc biệt là giai đoạn nhạy cảm khi chuẩn bị làm mẹ. 
  • Giai đoạn mang thai, người mẹ cần tăng cường lượng máu trong cơ thể để nuôi thai nhi. Bệnh trĩ ở bà bầu lại gây mất máu mỗi lần đi vệ sinh. Bệnh càng nghiêm trọng thì thai phụ mất máu càng nhiều, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.
  • Búi trĩ và vùng hậu môn không được vệ sinh tốt gây viêm, nhiễm. Bộ phận sinh dục lại nằm gần đó, dễ dẫn đến các bệnh phụ khoa cho phụ nữ. Các bệnh này lại là nguy cơ dẫn đến vô sinh ở nữ giới do bị tắc vòi trứng.
Như vậy, chúng ta đã có câu trả lời cho thắc mắc Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến sinh sản hay không? Tuy không ảnh hưởng trực tiếp nhưng nó gián tiếp gây ra những triệu chứng làm đảo lộn cuộc sống của các chị em. Do đó, thăm khám và điều trị bệnh trĩ càng sớm càng tốt, đừng mãi “sống chung với lũ” các chị em nhé.

Thuốc trĩ cho phụ nữ cho con bú nào dùng được và hiệu quả?

Trong y khoa, phụ nữ cho con bú là đối tượng cần cực kỳ thận trọng khi dùng thuốc. Thuốc có tác động toàn thân người mẹ nên có thể tiết ra cả trong sữa mẹ, ảnh hưởng đến trẻ khi bú sữa mẹ nếu mẹ bị trĩ sau sinh.
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Nguyên tắc 1: Chỉ nên dùng thuốc khi thực sự cần thiết, phải được sự tư vấn và kê đơn thì bác sĩ. Cố gắng dùng thuốc trong thời gian ngắn nhất có thể.
Nguyên tắc 2: Nếu buộc phải dùng thuốc mà thuốc có thành phần không tốt cho trẻ thì ngưng cho con bú trong thời gian dùng thuốc.
Nguyên tắc 3: Để giảm nồng độ của thuốc trong sữa mẹ, có thể uống thuốc 15 phút sau khi cho con bú hoặc cách 3 – 4 tiếng trước lần cho bú tiếp theo.
Nguyên tắc 4: Nếu sử dụng thuốc dạng bôi thì các mẹ cần tránh để thuốc dính lên vú khiến trẻ thấy mùi lạ và có thể bỏ bú.
Nguyên tắc 5: Tuyệt đối không dùng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê,… trong giai đoạn cho con bú. Các chất kích thích này có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh của trẻ,
Nguyên tắc 6: Có thể bổ sung các vitamin A, D cho trẻ bằng cách uống vitamin từ 30 – 60 phút trước khi cho trẻ bú, lúc này lượng vitamin trong sữa sẽ đạt cao nhất.
Nguyên tắc 7: Luôn theo dõi các biểu hiện khác thường của mẹ và bé trong suốt quá trình bé bú mẹ để đảm bảo sức khỏe của cả hai.
Không những phải cân nhắc việc mang thai bị trĩ dùng thuốc gì mà các mẹ còn phải chú ý về liều lượng và thời gian uống thuốc để không mang lại tác dụng xấu cho trẻ. 
Vậy phụ nữ bị trĩ sau khi sinh phải làm sao để cho con bú một cách tốt nhất?
Bio Trĩ của Công ty Anabio Việt Nam, là Công ty vốn nổi tiếng về các sản phẩm sinh học vì sức khỏe của cộng đồng. Sản phẩm không phải là thuốc nên hoàn toàn lành tính, an toàn cho phụ nữ mang thai và xứng đáng là thuốc trĩ cho phụ nữ cho con bú. 
Mỗi ống Bio Trĩ chứa hơn 3 TỶ BÀO TỬ LỢI KHUẨN dựa trên công nghệ sản xuất hiện đại của Mỹ. Sản phẩm cung cấp lợi khuẩn làm “chiến binh” bảo vệ sức khỏe đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng, đánh bay các triệu chứng táo bón vốn là gốc rễ của căn bệnh trĩ.
Còn chần chừ gì nữa, hãy tìm ngay đến sản phẩm Bio Trĩ để xóa đi nỗi lo bệnh trĩ, đặc biệt là bị trĩ sau sinh cho các chị em.

Sinh mổ có bị trĩ không?

Một số trường hợp mẹ bầu được chỉ định sinh mổ để an toàn hơn cho sức khỏe mẹ và thai nhi. Khi mẹ bầu gặp các vấn đề sau đây được khuyên chọn cách sinh mổ: mang bội thai, thai bị dị tật bẩm sinh, thai phụ yếu, thai nhi có vấn đề, sa dây rốn, thai quá to, có tiền sử sinh mổ,…
BỊ TRĨ SAU SINH tình trạng của 90% chị em Việt mắc phải nên làm gì?
Nỗi lòng của thành viên trên Diễn đàn webtretho.com
Như phần trên đã trình bày, bị trĩ sau khi sinh con ngoài lý do rặn đẻ còn do các nguyên nhân khác như tử cung mở rộng, uống thiếu nước, ăn thiếu chất, thiếu các hoạt động vận động thể chất,…. Hơn nữa, phụ nữ sinh mổ còn phải chịu các cơn đau từ vết mổ, khó khăn khi di chuyển nên phải nằm một chỗ hoặc ít vận động, dễ gây nên chứng táo bón. Cho nên, các chị em cũng có thể bị trĩ sau sinh mổ.
Bệnh trĩ là bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng thường gặp nhất, đặc biệt là hơn 50%  phụ nữ mắc trĩ khi mang thai và bị trĩ sau khi sinh. Trên đây là bài viết cung cấp khá đầy đủ các thông tin bị trĩ sau sinh cho các chị em. 

Để nuôi con được tốt hơn và giải quyết được vấn đề tâm lý khi mắc bệnh trĩ, các bà mẹ chưa biết sau sinh bị trĩ phải làm sao thì nên đọc kỹ các thông tin trên, đồng thời, hỏi thăm các chuyên gia, khám bác sĩ thường xuyên để sớm thoát khỏi bệnh trĩ. Chúc các chị em có cuộc sống gia đình thật viên mãn.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

QUÁ SUNG TRỊ BỆNH TRĨ AN TOÀN TẠI NHÀ

DẦU MÙ U TRỊ TRĨ HIỆU QUẢ TẠI NHÀ

CÁC CÁCH TRỊ BỆNH TRĨ BẰNG MẬT ONG TẠI NHÀ AN TOÀN, HIỆU QUẢ